Câu hỏi:
Ngoài Bát Quái, thành Phiên An còn có tên gọi nào khác?
Thông tin thêm: Trong Đại Nam nhất thống chí, Trịnh Hoài Đức mô tả thành Phiên An như sau: "Ngày 4 tháng 2 năm Canh Tuất 1790, tại chỗ gò cao thôn Tân Khai bắt đầu đắp thành bát quái hình như hoa sen, mở ra tám cửa, có tám con đường ngang dọc, từ đông đến tây là 131 trượng hai thước; từ nam đến bắc cũng như thế. Dưới chân dày bảy trượng năm thước...".
Thoạt nhìn bản đồ, thành có hình bát giác, giống như con rùa khổng lồ nên hay gọi là thành Quy.
Thành trải rộng hướng nam đến bắc, từ đường Mac-Mahon (nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) tới bức tường thành đã bị phá (Đinh Tiên Hoàng và Tôn Đức Thắng); từ đông sang tây, từ đường Espagne (Lê Thánh Tôn) đến đường Nguyễn Đình Chiểu ngày nay.
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua, hiệu là Gia Long, dời kinh đô từ Gia Định kinh (Sài Gòn) về Huế. Chín năm sau kinh thành Huế được xây, Gia Định kinh được đổi thành Gia Định thành và trở thành thị sở của quan Tổng trấn Nam Kỳ.
Các công trình chợ búa, cảng, cửa hàng, kho hàng, khối ngành nghề thủ công… xung quanh thành Bát Quái phát triển theo, xóa đi những điểm chợ búa và thương mại cũ ngày xưa và phần thị được hình thành một cách tự phát.
Vì tình hình bất ổn, nhiều người Hoa ở Hà Tiên, Định Quán cũng chạy về vùng Sài Gòn gần thành Bát Quái hình thành nên vùng Chợ Lớn, giao thông với thành Phiên An bằng kênh Tàu Hủ và một con đường độc đạo.
Giải thích: Trong Đại Nam nhất thống chí, Trịnh Hoài Đức mô tả thành Phiên An như sau: "Ngày 4 tháng 2 năm Canh Tuất 1790, tại chỗ gò cao thôn Tân Khai bắt đầu đắp thành bát quái hình như hoa sen, mở ra tám cửa, có tám con đường ngang dọc, từ đông đến tây là 131 trượng hai thước; từ nam đến bắc cũng như thế. Dưới chân dày bảy trượng năm thước...".
Thoạt nhìn bản đồ, thành có hình bát giác, giống như con rùa khổng lồ nên hay gọi là thành Quy.
Thành trải rộng hướng nam đến bắc, từ đường Mac-Mahon (nay là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) tới bức tường thành đã bị phá (Đinh Tiên Hoàng và Tôn Đức Thắng); từ đông sang tây, từ đường Espagne (Lê Thánh Tôn) đến đường Nguyễn Đình Chiểu ngày nay.
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi vua, hiệu là Gia Long, dời kinh đô từ Gia Định kinh (Sài Gòn) về Huế. Chín năm sau kinh thành Huế được xây, Gia Định kinh được đổi thành Gia Định thành và trở thành thị sở của quan Tổng trấn Nam Kỳ.
Các công trình chợ búa, cảng, cửa hàng, kho hàng, khối ngành nghề thủ công… xung quanh thành Bát Quái phát triển theo, xóa đi những điểm chợ búa và thương mại cũ ngày xưa và phần thị được hình thành một cách tự phát.
Vì tình hình bất ổn, nhiều người Hoa ở Hà Tiên, Định Quán cũng chạy về vùng Sài Gòn gần thành Bát Quái hình thành nên vùng Chợ Lớn, giao thông với thành Phiên An bằng kênh Tàu Hủ và một con đường độc đạo.